K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

\(x\in c???\)

Đề bài là : Tìm \(x\inℤ\)biết :

 \(\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right]:\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}:\frac{4}{-7}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right]:\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}:\frac{-4}{7}\)

\(\Rightarrow\left[0+\frac{3}{4}\right]:\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}\cdot\frac{7}{-4}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}:\frac{-5}{6}< x< \frac{1}{3}\cdot\frac{1}{-1}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}\cdot\frac{6}{-5}< x< -\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-9}{10}< x< -\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-27}{30}< x< -\frac{10}{30}\)

Tự tìm :v

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

22 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)

=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)

=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)

=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)

=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)

=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

19 tháng 4 2019

Câu a \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=1\)

19 tháng 4 2019

g) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vây \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)